Quy trình chống thấm Composite thế hệ mới giá tốt nhất

Hiện nay, việc chống thấm dột đang là một mối nguy hại của những ngôi nhà cũ trong mùa mưa. Do đó, bạn cần tìm một dịch vụ chống thấm tốt cho ngôi nhà của bạn. Đăng Linh Phát tự hào giới thiệu cho bạn về dịch vụ chống thấm tốt nhất hiện nay. Với quy trình chống thấm composite thế hệ mới tốt nhất. Liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 0399965686 để được tư vấn chống thấm thế hệ mới.

Composite là gì – Quy trình chống thấm Composite ?

Quy trình chống thấm composite
Màng chống thấm Composite

Composite là một trong những vật liệu được sử dụng cho việc chống thấm. Vật liệu chống thấm này còn có tên gọi khác là compozit. Đây là một sản phẩm được tổng hợp từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau như Polime, sợi thủy tinh, Sợi Amiăng, sợi Silic và một số hợp chất kim loại như thép, đồng, nhôm…

Ưu điểm Compostite

  • Có khả năng chống chịu được sự ăn mòn, chịu được các tác động của vật lý và chống chịu ở tốt ở nhiệt độ cao. Đặc biệt là khả năng chống thấm nước cực tốt
  • Độ bền của vật liệu có thể lên đến 20 năm
  • Có thể ứng dụng cho mọi công trình hiện nay như nhà vệ sinh, sân thượng, sàn mái và bể nước, hồ bơi…
  • Giá thành hợp lí, thấp hơn so với các nguyên liệu chống thấm khác
  • Không hóa chất, không độc hại, an toàn với môi trường
  • Thi công dễ dàng, nhanh chóng, tốn ít nhân công và chi phí ban đầu
  • Dùng để chống thấm bể nước, sàn nhà, sân thượng, sàn mái…

Quy trình chống thấm Compostite

Compostite thực chất là nhựa được pha chế từ nhiều nguyên liệu khác nhau để tạo thành độ dẻo và độ bền cao. Tuy nhiên việc ứng dụng Compostite vào quy trình chống thấm thì đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao và một số yêu cầu cần biết, dưới đây là quy trình chống thấm bằng composite mà bạn cần theo dõi

Bước 1: Làm sạch bề mặt cần chống thấm

Để đảm bảo độ bám dính tốt trên bề mặt và ngăn cản những tạp chất làm giảm hiệu quả liên kết vật liệu Compostite thì bạn cần phải làm sạch bằng cách sử dụng chổi, xọ và máy xịt rửa cao áp

Đối với những vị trí lồi lõm bạn cần dùng búa đục để cắt tỉa cho bằng, tránh trường hợp lớp vữa bong tróc trong quá trình thi công. Đây là công đoạn cực kì quan trọng bởi bước này ngăn ngừa thấm lại đến 80% nếu bạn chuẩn bị chu đáo, cẩn thận

Bước 2: Pha chế nguyên liệu Compostite

Quá trình pha chết bạn cần trọn theo tỉ lệ như sau: 1 kg xi măng + 1 lít Compostite, khi đó bạn sử dụng vật dụng để đánh đều hợp chất trên để tạo chất dạng dụng dịch cao cấp chất keo lỏng

Các yêu cầu cần có:

  • Đối với những công trình ngoài trời như sân thượng, sàn mái. Bạn cần tăng tỉ lệ vật liệu chống thấm lên 1/3 để tăng độ bền của vật liệu được lâu dài
  • Tuyệt đối không pha với những tạp chất hỗn hợp như nước. Có thể nó sẻ làm giảm hiệu quả vật liệu, khi đó bạn sẻ tốn không ít chi phí và thời gian
  • Tuỳ vào diện tích thi công mà bạn có thể tăng nguyên liệu liệu lên. Trung bình cứ 1 lít Compostite thì bạn có thể sơn được 10m2 sàn

Bước 3: Thực hiện quét Composite

Lúc này đây, bạn cần phủ vật liệu Compostite lên bề mặt ít nhất là 3 lớp. Mỗi lớp cách nhau ít nhất là 8 tiếng để cho nguyên vật liệu được thấm sau vào sàn nhà, khi đó nó sẻ đông kết lại tạo nên chất liệu vững chắc.

Ở bước này các bạn cần chú ý một số yêu cầu như sau. Đối với những vị trí chân tường, góc cạnh thì bạn có gắng sơn quét sao cho vật liệu được tiếp xúc đầy đủ, còn những cổ ống xuyên sàn hay hộp kĩ thuật bạn có thể đổ trực tiếp vào quanh chân. Bước này bạn không nên cẩu thả, nguyên nhân thấm sàn hiện nay đa phần đến từ bước này

Đến lúc này bạn có thể trọn vữa, xi măng để cán nền. Quá trình này đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật chuyên sau, tránh trường hợp để nước đọng lại trong quá trình thi công.

Liên hệ đơn vị thi công quy trình chống thấm composite tại TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai

Công ty TNHH Cơ khí – Xây dựng Đăng Linh Phát

Địa chỉ: 865 Nguyễn Duy Trinh, phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0399965686

Website: danglinhphat.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *